Trong khoảng mười năm lại đây, tốc độ phát triển kinh tê - xã hội quá nhanh ở Việt Nam đã kéo theo những thay đôi và xáo trộn tâm li của nhiều người, làm tăng cao nhu cầu về dịch vụ tham vấn tâm li của xã hội.

Bạn đang xem: Giáo trình tham vấn tâm lý trần thị minh đức

Điều nây thể hiện ở sự ra đời và phát triển đa dạng của nhiều trung tâm tham vấn, phòng tham vấn tại các cộng đồng, bệnh viện và các trường học với các dịch vụ trợ giúp tâm lí khác nhau. ~ Hiện nay, dù Nhà nước chưa cấp... GIÁO TRÌNH THAM VẤN TÂM LÝ Lời mở đầu Trong khoảng mười năm lại đây

Thể loại Tài liệu miễn phí Nghệ thuật sống

Số trang 426

Loại tệp PDF

Kích thước 1.57 M

Tên tệp


GIÁO TRÌNH THAM VẤN TÂM LÝLời mở đầuTrong khoảng mười năm lại đây, tốc độ phát triển kinh tê - xã hội quá nhanh ở ViệtNam đã kéo theo những thay đôi và xáo trộn tâm li của nhiều người, làm tăng cao nhucầu về dịch vụ tham vấn tâm li của xã hội. Điều nây thể hiện ở sự ra đời và phát triểnđa dạng của nhiều trung tâm tham vấn, phòng tham vấn tại các cộng đồng, bệnh việnvà các trường học với các dịch vụ trợ giúp tâm lí khác nhau. ~ Hiện nay, dù Nhà nướcchưa cấp mã số cho nghề trợ giúp tâm lí nhược vị thê của các nhà tham vấn, tri liệutâm lí đang ngày càng được khẳng định trong xã hội. Vì vậy vai trò của các nhà tâm líhọc trong việc đảo tạo sinh viên chuyên ngảnh Lâm sáng và Tham vấn ngày càngđược củng cố và nâng cao.Giáo trình Tham vấn tâm lí này nhìn nhận tham vấn như một ngành khoa học ứngdụng trong thực hành chăm sóc tâm lí con người, được trinh bày trong 8 chương.Trong đỏ, 3 chương đầu làm rô tính chất khoa học của môn Tham vấn thực hành. Cáckhái niệm như: trợ giúp tâm lí, tư vấn, tham vấn và tri liệu tâm lí, cung như mục tiêu,nhiệm vụ được đưa vào ngay trong chương I. Chương II trình bày một cách khai quátquả trình hình thành và phát triển ngành Thậm. vấn trên thế giới và ở Việt Nam, sơgiao thoa của nó với một số ngảnh trợ giúp lân cận như Tâm li học, Công tác xã hội,Tâm thần học. Phần giới thiệu một sô quan điểm tiếp cận thân chủ trong thực hànhthăm khám tâm lí con người được thể hiện trong chương III.Việc xây dựng môi quan hệ tham vấn dựa trên nền tảng của sự tôn trọng và tin tưởnglẫn nhau giữa nhà tham vấn và thân chủ trong thực hành nghề được khái quát trongchương IV. Nội dung chương này sẽ giúp người học có quan niệm đúng đắn về thânchủvà nan đề của thân chủ; giúp người học hướng đến cách nhìn chuyên nghiệp về nhàtham vấn với những phẩm chất và năng lực trong thực hành nghệĐể giúp người học nâng cao khả năng thực hành nghề, cuốn Tham vấn tám lí giớithiệu những khía cạnh đạo đức và pháp li trong thực hành ca (chương V), hướng dẫnmột sô kĩ năng tham vấn căn bản (chương Vl) vả quy trình tham vân (chươjlg VII). Vảcuối củng, dê cùng có những tri thức tiếp thu được qua mỗi chương, chúng tôi xâydựng các bài tệp tình huống trong thực hành tham vấn tâm lì. Diều này thể hiện trongchương VIII.Giáo trình này được chuẩn bi trong nhiều năm. Các nội dung chinh của nó đã dượcđưa vào giáng dậy cho sinh viên dưới dạng bài giảng bắt đầu tử khóa học 1 P97 - 19~98 và được chỉnh sửa, nâng cấp qua mỗi khỏa học. Vl vậy, hầu như các in thức cănbản trong tải liệu này đều ít nhiều quen thuộc với sinh viên các thế hệ ngành Tâm líhọc, thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội vả Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội.Có thề giáo trinh vẫn còn nhiều điều phải bàn run vả bố sung.Nhưng, xét trong hoàn cảnh giảng dạy tâm lí tiệc thực hành ở Việt Nam hiện nay. việcra đời của các tài liệu liên quân đến tham vấn và tri liệu tâm lí, cho dù chưa hoànthiện, vẫn là hết sức cần thiết, không chỉ đối với sinh viên ngành Tâm lí học, mả cỏncó ích cho các sinh viên ngành trợ giúp khác, như Công tác xã hội, Tâm thần học.Giáo dục học.Chúng tôi xin chăn thành cám ơn sự đóng góp quý báu của các quý vi vả các bạn đểcuốn sách được hoàn thiện hơn sau này.Tác giảChương 1THAM VấN TÂM Lí Là MộT KHOA HọC ƯNG DụNGCâu hỏi: Cần bao nhiêu nhà làm lí học để chu én dời nói/ có hành?Trà lời: Chi cán một ngll"71. nhưng cú hành phải thực sẽ lllllón di chuyển.Câu lruy~n vui trên phản ánh biệt li của sự thay đối trong tham vân tám li là: Bất cứthay đổi nào do ra trong cuộc đời bạn phải bắt đầu lừ bại và lừ nhưng cô gắng củachính bạn. NlT(i lál~l li học có thê hướng dẫn bạn vuốt quơ những nó để của bạn.nhưng không ai có thê làm thay bọn.(Raymond Lloyd Ric~mond)Trong chương một, hoạt động tham vấn tâm lí được nhìn nhận như một ngành khoahọc ứng dụng. Chúng tôi sẽ phân biệt các khái niệm gần gũi với tham vấn, như trợgiúp tâm lì, tham vàn tâm lí, tư vân và tri liệu tâm li. Cùng.với các khái niệm nàychúng tôi sẽ trình bày mối quan hệ giữa các ngành trợ giúp, như: Tâm li học, Thamvấn, Công tác xã hội và Tâm thần học đê người học thây được ranh giới giữa các khoahọc có chung một hoạt động trợ giúp tâm lí con" người. Do tham vấn tâm li là mộtkhoa học và một nghề, nên việc xác đinh mục đích và nhiệm vụ của nó là hết sức cầnthiết. Cuốn ì"tha"ll vân tâm lồ này được trình bày dưới góc độ tham vân cá nhân, vì vậyviệc giới thiệu sơ bộ về tham vấn nhóm và tham vấn gia đình, theo chúng tôi. là cầnthiết trong chương này.đà qua nhiều khóa đào lạo.Hằưhét chúng ta đang ở đau đã giá những .nơi"71 này. Chúng tư bắt đầu tham vấn vớ,.ó sô thỏi quen "mà.Tự ~ Vệỷ chú,~ ít, phái ác đào lạo ở thường xuyên n~hién ~ cácnguyên tốc chung mà một nhà tham ván cằn phải làm và có 11 quan trọng hơn lànhững gỉ không nên làm trong tham án.1 Các khái niệmCuộc sống luôn luôn đặt ra những khó khăn, thách thức buộc con người phải đươngđầu. Với nhiều người, họ có thê dễ dang hoặc vất vả tự vượt qua những khó khăn màkhông cân tới sự trợ giúp của người khác. Nhưng có không ít người đã không tự làmđược điều này, họ cần một sự trợ giúp m~g tính khoa học và chuyên nghiệp để có thểvượt qua được những khó khăn của mình. Trong trường hợp không quan tâm đến sựgiúp đỡ bên ngữ. cá nhân có thê tự hủy hoại bản thân và người khác để có được mộtcuộc sống hạnh phúc hơn. Tham vấn lâm li ra đời chính là đề giúp đỡ các cá nhất,nhóm người theo cách này hay cách khác, có được một cuộc sông hạnh phúc hơn.Trước khi bàn về thsm vấn với tư cách lả mọt khoa học. có một số thuật ngữ thườngdùng gần với khái niệm tham vân cần dược làm sảng tỏ.1. Trl7giúp tam 1Xem thêm: Mỹ Phẩm Canmake Có Tốt Không ? 7 Sản Phẩm Tốt Nhất Đến Từ Thương Hiệu Canmake

Hai khái" niệm này đã được thống nhất cách gọi trong Hội thảo về Côngtác tham vấn trẻ em, do Unicef kết hợp với ủy ban Dân số-gia đình Việt Nem (tên cũ)tổ chức, thảng 4/2002.3. Tham ván tâm UTham vấn (Couns"ling Psychology) -- là một thuật ngữ không còn xa lạ ở Việt 1 Hoạtđộng tam " n 1 Nam trong khoảng 1 0 - 1 5 năm lại đây. 1 đối á~7ng trinh ~v ván 1Tuy nhiên. cho đến nay vẫn còn đang tồn 1 đề của họ. làm cho họ 1 tại nhiều cáchhiểu khác nhau liên quan 1 cám thấy dễ chịu. búp " tới thuật ngữ này. Không riêng giởViệt 1 họ nhận biết vẫn đe và " Nạm mà tại các nước phương Tây và 1 "cá" ằnđ~ ó;phápcho ~ Bạc Mỹ, thuật ngữ tham vấn cũng được ~ hiểu ở nhiều mức độ khác nhau. Đôikhi, nó chi những hoạt động của người giúp đỡ thông nhường, hoặc của tình nguyệnviên, họ được xem như là người .làm công tác trợ điệp. Hay nó nói đến những ngườilàm tham vấn chuyên nghiệp tại các bệnh viện, trung tâm, dịch vụ - xã hội, hoặc cáctrường học với nền tảng kiến thức về tâm li học, công tác xã hội hoặc các ngảnh khác.Trong chương này, chúng tôi muốn đề cập đến tham vân với tư cách là một hoạt độngtrợ giúp mang tinh chuyên nghiệp, trong đó đòi hỏi nhà tham vấn có kiến thức sâu vềtâm li và hành vỉ conngười nhằm giải quyết những vân đề của cuộc sông "sà hội được coi là nguyên nhânnảy sinh những rối loạn tâm lí cân được giúp đờ ở các cá nhân. Theo Miclke 1.(1999), yếu tố tâm li là động cơ rõ rệt thúc đầy con người tìm đến tham vấn. Do đókhái niệm tham vân nói đến sự trợ giúp tâm lí, chứ không đơn thuần là sự hỏi đáp vềthông tin, kiến thua. Vì vậy, khái niệm tham vấn trong giáo trình này được hiệu làtham vấn tâm li.Hiệp hội các nhà tham vấn Hoa Kì (ACA, 1 997) cho rằng: Tham vấn là sự áp dụngnguyên tắc tâm lí, sức khỏe tinh thần hay nguyên tắc về sự phát triền con người thôngqua các chiến lược can thiệp một cách có hệ thống về nhận thức, xúc cảm, hành vi, tậptrung vào sự lành mạnh, sự phát triển cá nhân. phát triển nghê nghiệp cũng như vấn đềbệnh lý.Đinh nghĩa của" Hiệp hội Tham vấn Hệ" Ki cũng xác đinh rằng quá trình tham vấnđược hiệu như là một mối qua" hệ tự nguyện giữa nhà tham vấn và khách hàng.TTOng mối quan hệ nảy nhà tham vấn giúp khách bảng tự xác định và tự giải quyếtvấn đề của mình. P.K. Onner cho rằng thậm vun lả quá trình, vì vậy nó đòi hỏi các nhàtham vấn phải dành thời gian nhất đinh và sử dụng các kĩ năng một cách thuần thục đểgiúp đỡ đối tượl"glthân chủ tìm hiểu. xác đinh vấn đê vi triển khai các giải pháp trongđiều kiện cho phép. Tham vấn lả một khoa học thực hành nhằm giúp con người vượtqua được những khó khăn của mình, giúp họ có khả năng hoạt động độc lập trong xãhội bằng chinh kj năm sống và năng lực của minh2. Theo chúng tôi, trong thiếu kiệnhoạt động tham vấn ở Việt Nam còn tự phát và ai cũng có thề tự cho mình là nhả thamvấn khi họ muốn làm công việc ~ giúp ng~rởi khác, thì một đinh nghĩa về tham vânđầy đủ hơn có thể phát biểu là: Tham vấn là một quả trinh tương tác giữa nhả thamvấn (người có chuyên môn và kĩ năng tham vân, có các phẩm chất đạo đức của nghềtham vấn vả được pháp luật thừa nhận) với thân chủ (cỏn gọi là khách hàng - ngườiđang có vấn đề khó khăn về tâm lí muốn được giúp đỡ). Thông qua các kĩ năng traođối vả chia sẻ tâm tình (dục trên các nguyên tắcTriết lí của si giúp đỡ Giúp thân chú nhìn vân đẽ nhi nó vôn có.Giúp thân chủ tự giát q~yél vấn để của minh.- Mọt nghé giúp người khác giú~c" đỡ chính họ.đạo đức và mối quan hệ mang tính nghệ nghiệp), thân chủ hiểu. và chấp nhận trl~rc têcủa mình, tự tìm lấy tiềm năng bản thân để giải quyết vấn đề của chinh mìnhl. Thuậtngữ tham vấn mô tả chính xác bản chất của nghề trợ giúp là giúp người khác đang cókhó khăn lâm li mà không hướng họ theo ý mình.Khái niệm tham vấn mô tả chính xác các kỹ năng, kiên thức, thái độ và các phươngpháp tiếp cận đôi với các đôi tượng khó khăn về tẩm li có nhu cầu được giúp đỡ. 1 1Bằng cách tập trung vào những trải nghiệm, cảm xúc, suy nghĩ, h8nh vi của thân chủvút l~h~n~ đáp ứng một cách có chủ đinh, nhà tham vấn tạo ra sự khám phá, chấpnhận hoặc thách thức ở thân chủ, giúp họ tự đạt tới một mức độ thích hợp về khả nănghoạt động độc lập trong xã hội. Như vậy tham vấn với tư cách là mộtnghề, một dịch vụ trợ giúp tinh thần, đòi hỏi nhà thơm vấn phải trải qua một quá trinhđào tạo lí thuyết và thực hành có giám s. t, vi tham vấn không phải là giải đáp, cho lờikhuyên, hướng con người đến các chuẩn mực xã hội chung chung mà ai, lúc này lúccác, cũng có thể làm được.Richard Nelsson (1997) cũng cho rằng mục tiêu của tham vấn là hướng tới thay đổicách thức cảm nhận, suy nghĩ và hành động của con người đê giúp họ tạo nên mộtcuộc sống tốt đẹp hơn. Do vậy, theo ông, tham vấn là một quá trình can thiệp giảiquyết vấn đề với một mối quan hệ, một quá trình tương tác đặc biệt giữa người làmtham vấn vả thân chủ. ông cho rằng tham vân có thê được sử dụng ở những cấp độkhác nhau. Nó có thể là dạng hoạt động mang tính chuyên sâu của các nhà tâm lí học,cán sự xã hội, nhưng nó cũng có thê là một phần công việc của giáo viên, y tá, hayđiều dường, các nhà tình nguyện viên.có thế nói hoạt động tham vấn phản ánh nhu cầu của những người tìm kiếm sự giúpđỡ tâm lí. Tham vân trở thành một nghề chuyên nghiệp xuất phát từ nhu cầu này củaxã hội. Nỏ tập trung vào giúp đỡ người khặc giải quyết các khó khăn tâm lí của họ.Với cách hiệu này, khái niệm "Tham vân tâm lí" thường được gọi ngắn gọn là "Thamvấn".Bản chất của tham vân lả hoạt động hay phương pháp trợ giúp người có vấn đề tự giảiquyết vân đề của chinh mình chứ không phải là hoạt động đư8 ra lời khuyên mà chúngta thường hiểu. Sự trợ giúp ở đây được thể hiện qua việc giúp người có vấn đề hiểnđược chính họ, hoàn cảnh của họ, phát huy được tiềm năng, năng lực vốn cỏ của chínhmình. Với ý nghĩa này, tham vấn còn có tác dụng giúp đối tượng nâng cao khả năngđối phó với vấn đề trong cuộc sống.Toàn bộ quả trình tham vấn thể hiện ở các giai đoạn hợp tác khác nhau đòi hói việc sửdụng các kì năng khác nhau của nhà tham vân. Nhà tham vấn cẩn có thời .gian để hiểuvấn đề của thân chủ và con người thân chủ. Cũng như vậy, thân chủ cần có thời gianđê kiểm nghiệm khách quan vấn đe của mình.. Quá trình tham vân hướng tới nhữngkiến thức và nhân cách làm người, gắn với sự trưởng thành của thân chủ và cả nhàtham vân. Điều này khác hẳn với việc cho lời khuyên, ra quyết đinh thay cho thânchủ: Vì vậy nhà tham vấn không thể đưa ra những phản xét, những giải đáp, hay lờikhuyên chi sau 15 - 20 phút trò chuyện với thân chủ. Quá trình chia sẽ trong tham vấnđòi hói sự tích cực hợp tác giữa nhà tham vắn và thân chủ. Trong đó, nhà tham vấnbày tỏ sự lắng nghe, thầu hiểu còn thân chủ nói ra được tâm sự của mình. Nhà thamvấn giúp cho thân chủ thấy được sự xáo trộn nội tâm của họ. Thân chủ không chỉ hiểurõ sự kiện, hoàn cảnh gây ra vàn đề mà qusn trọng hơn ý thức được con người mìnhtrong tình huống có vấn đề. Đâu đó giúp cho thân chủ vượt qua được những trò nệmtâm tỉ để nhìn vấn về/ của mình như nó đang có. Việc này cũng đồng hành với quátrinh tìm tiềm năng của thân chủ để đưa ra được các phương án giải quyết vân đê củamình.Mục đích của quá trinh tham vấn là phải khơi gợi được những tiềm năng. mặt mạnhcủa thân chủ. Điều này đồng nghĩa với việc nhà tham vấn chấp nhận thân chủ, độngviên, khích lệ, củng cố những giá tri của thân chủ. Rô ràng rằng, khi thân chủ tự tìmđến nhà tham vấn để được giúp đỡ, chia sẻ, có nghĩa là về thực chất họ có tiềm năngđương đầu với vân đề và muôn giải quyết vấn đê của mình."Điều quan trọng là nhàtham vấn có khả năng như thế nào đê giúp thân chủ đương đầu được vấn đê của họ. Vìthê nhà tham vân có thê cần chi ra những tiềm năng của thân chủ đê giúp họ tin vàobản thân và khả năng của mình. Nhà tham vân có thê chi ra nhiêu hơn, cụ thể hơn tiềmnăng của thân chủ khi hiểu nhiêu hơn về thân chủ của mình. Với những thân chủ tự ti,ít trông cậy vào bản thân, nhà tham vấn có thể nói:Tôi biết chi là người có trách nhiệm vớt bản thân và gia đinh mình (hoặc chị là ngườibiết hy sinh bán thân...: chi là người dám đương đầu với khó khăn...; chị là n~t71rờigiết cán nhốc trước khi đi đến mọt quyết định..., chị là người phụ nữ có lòng baodung...: người có lòng tư trọng cao...). vì vậy chúng ta sẽ xem xét các giải pháp, chị sẽcân nhắc xem cách giải quyết nào là tốt nhát cho vấn đề của chi.Nói tóm lại, quá trình tham vấn nhằm giúp cho thân chủ tự chịu trách nlli~m với cuộcđời của mình, tự tìm cách .giải quyết các vấn đề của mình, và nhà tham vấn chỉ làngười soi sáng vấn đề, giúp vè mặt thông tin, giải tỏa các xúc cảm gây ảnh hưởng tiêucực đến các quuyết định của thân chủ, chứ không đưa ra lời khuyên hay quyết đinh hộvấn đề cho thân chủ. Tham vấn là tiến trình giúp đỡ chứ không làm hộ cho thân chủ.Quá trình tự quyết sẽ giúp thânPhân tích toàn đối thoại Thân chủ: Em rất buôn "i con em không nghe lời em. hômnào đó cũng đi học vé muộn. điều này làm ~nl rát cá u . . . Nhả trùm vịn: Có cán dànhnhiều thời gian chia sẻ với con hơn. Chi khól~g nên cáu với cháu vì làm thê chi khoétsáu thêm sa ngàn cách giữa chị và cháu.chủ mạnh lên, dám nghĩ và đương đầu với vấn đê khó khăn của chinh mình.li. Môi liên hệ nghề nghiệp trong các ngành trợ giúp Các hình thức đào tạo người trợgiúp chuyên nghiệp thường được nhắc đến tương ứng với công việc họ làm trong xãhội là tri liệu tâm lí, tham vấn. trợ giúp xã hội, tư vấn sức khỏe tâm thân v v Tuynhiên, những công việc này đan xen nhau, có sự giao thoa và đôi khi khó cỏ thê làmrạch ròi. Ví dụ, ngành Tâm li học (đặc biệt là chuyên ngành Tâm li học Lâm sàng) đàotạo những người làm nghệ tri liệu tâm li. cả người làm tham vân tâm lí và ngành Thamvấn đào tạo người làm công việc tham vân, và cũng đảo tạo người làm tri liệu tâm lí.Tương tự như vậy, trong ngành Công tác xã hội, những chuyên gia công tác xã hội cóbằng thạc sĩ thực hành cũng làm công tác tham vấn hay tri liệu tâm li. Các bác sĩ tâmthận cũng cỏ chức năng tri liệu tâm li hay tham vấn. Các nhà tâm thần học là ngườiđược đào tạo tôi trong việc phát hiện và điều tri tâm bệnh, và được đảo tạo tồi thiêu vêkĩ thuật tham vấn cá nhân, nhóm. kĩ th~ìt tri liệu tâm lí, kĩ thuật đinh lượng tâm li, sựphát triển con người vả tham vấn nghề nghiệp.1. Tâm "học và tham văn tâm "trong tham vấn cả nhân và nhóm. cũngnhư có kiến thức vô tâm bệnh học. Trong thực hành trợ giúp con người, các nhà tâm lihọc có những chức danh được cấp bằng/chứng chi nghề: nhà tâm lí lâm sàng, nhà tâmlí học tham vấn, nhà tâm lihọc đường và nhả phẫn tâm học. Tất cả những người có một trong các chức danh nàydu có thể làm công việc tri liệu tâm li. 1Theo Raymond Lloyd Richmondl" hầu hết những người được gọi lả" nhà tâm li học(đặc biệt ở Hoa Kỳ) đều có trình độ tiến sĩ, được đảo tạo chuyên sâu ve thực hành trilưu tâm lí. Họ có khả năng phát hiện vả chữa tri các loại vấn đề về cảm xúc có khảnăng nghiên cứu vả lượng giáThảo luận Bằng sự hiểu biết của mình. bày chi ra sự tương đõn~ vả khác biệt tiếngcổng việc được gọi là nam vấ~lânl n và Tri liệu tâm li.Khi nói về sự khác nhau giữa nhả tham vấn và nhà tâm lí học lâm sàng (người làm trịliệu tâm !í), TS. San Francisco đặt câu hỏi: "Khác nhau giữa tâm lí lâm sàng và thamvấn tâm lí là gì?". Theo ông, câu trả lời không hề đơn giản bởi vi ngành tâm li học cóthể được ứng dụng theo nhiều cách khác nhau. Vì vậy, việc chỉ ra sự khác nhau giữatâm lí lâm sàng và tâm li tham vân là không đơn giản..Một số người học tâm li họcnhưng làm việc như một nhà tham vấn, một số làm việc như một nhà trị liệu và sốkhác là nhà tâm lí học. Và theo San Francisco, mặc dù các chương trình đào tạo thamvấn thường dạy các lí thuyết trị liệu tâm lí khác nhau. Nhưng đào tạo và giám sát vềthực hành trị liệu tâm li thường không được bao hàm trong đào tạo tham vấn. Nóichung, trong khi trị liệu tâm lí hướng đến những thay đôi phức tạp trong tính cách vàthường làm việc với các xung đột vô thức, thì tham vấn hướng đến những tình huốngtức thời và bị giới hạn. Hiện nay các chương trình đào tạo trên thế giới chuyên vềtham vấn thường dạy các lí thuyết trị liệu tâm lí khác nhau. Nhiều nhà tham vấn phủnhận sự phân biệt giữa tham vấn và trị liệu tâm lí do một sô chương trình đào tạc"tham vấn đã rất chú trọng vào trị liệu tâm lí.ờ Mỹ, một người có bằng tiến sĩ tham vân có thể được chứng nhận là một Nhà tâm líhọc. Một người với bằng thạc sĩ tham vân, ở một số bang, có thể trở thành Nhà thamvấn chuyên nghiệp được công nhận (Licensed Professional Counselor). Trên thực tế,để phân biệt sự khác nhau rạch ròi giữa nhà tham vấn, nhà tri liệu đột nghiệp ngànhtâm lí học lâm sàng) là rất phức tạp. 1Tham vấn tâm lí là một nghề chuyên nghiệp. Nó xuất phát không phải từ phòng khámbệnh, mà từ môi trường xã hội với các vấn đề xã hội. Tham vấn tập trung vào giúp đỡngười khác giải quyết các khó khăn hay các vấn để liên quan đến trường học hoặc giađình. Trong khung cảnh này, nhà tham vấn là "người giải quyết vấn đề" thông quanhững lời khuyên trực tiếp hay những hướng dẫn gián tiếp nhằm giúp thân chủ. cónhững quyết định hợp lý. Tham vân có nguồn gốc liên quan đến lĩnh vực giáo dục,mặc dù các nhà tham vấn có bằng tâm lí học. Nhiều chương trình tâm li học thườngchi đào tạo tiên sĩ Tâm li học tham vấn, một nhánh của tâm lí học tập trung vào việcthực hành tham yến. Bên cạnh đó, nhiêu nhà tâm li học tham vấn được đào tạo vềhướng nghiệp, một khía cạnh của tâm lí học giúp cá nhân khám phá ra xu hướng nghềnghiệp của cuộc đời mình.Raymond Lloyd Richmond cho rằng tham .vấn thường liên quan đến những vấn đề"thông thường" hơn là các vấn đề rối loạn tâm thần. Nỏ gắn với việc ra quyết đinh vànhững hãnh động cụ thê nên làm. Vấn đề của thân chủ tập trung vào những sự kiệnhiện tại - những vân đề nằm trong binh diện ý thức, suy nghĩ lí trí, hơn là vào nhữngsự kiện đã xảy ra trong quá khứ với những vân đề thuộc về vô thức (mặc dù khi xemxét các sự kiện gây ra tổn thương cho thân chủ, nhà tham vấn vẫn trở lại nguồn gốcquá khứ của vấn đề). Trị liệu tâm lí nhằm mục đích thay đổi suy nghĩ, cảm xúc vàhành vi của thán chủ từ kém thích nghi sang thích nghi hơn. Khái niệm "Nhà" trị liệutâm li là thuật ngữ gọi theo thỏi quen nhằm chi công việc của người trợ giúp. Tri liệutâm lí chỉ lả cách thức. phương pháp tác động. mà một nhà tâm lí học, nhà tâm thầnhọc hay một nhân viên công tác xã hội được chứng nhận đều cỏ thể hành nghề tri liệutâm lí. Mặc dù thuốc có thể được dùng kết hợp trong tri liệu tâm li và là thành phầnquan trọng nếu thân chủ "bi bệnh thực thể", nhưng thuốc không thể được coi là thànhphần của tri liệu tâm lí, bởi tri liệu tâm li thực sự phụ thuệc vào việc thân chủ sử dụngnhững trải nghiệm ươn lí của mình để mang lại những thay đổi như mong đợi. chứkhông phải là thuốc.Trong công tác đào.tạo nhà tham vấn hiện nay trên thế giới, thua ngữ tham vấn và triliệu tâm li được trinh bày một cách gần như tương đồng trong đa số các sách giáokhoa ở Hoa Kỳ. Hầu hết những giáo trình này đều sử dụng các trường phái li thuyếtcủa tâm lí học danh cho nghiên cứu và thực hành tham vấn hoặc tri liệu tâm lí. TheoE.D. Neulơug, chúng ta có thể thấy những quyên sách giáo khoa vê lí. thuật tham vấnvà tri liệu tầm lì, trong đó cỏ những lí thuyết giống nhau, không thế phân biệt được. Vidụ, C H. Patterson, người viết giáo trình nổi tiếng "Lý thuyết tham vẩn và tri liệu đãtuyên bố rằng tham vân và tri liệu cùng được sử dụngtrong sách của ông vì dường như không thể có bất cứ sự phân biệt rõ rệt nào giữachúng (Patterson, 1993). Tương tự, Baruth và Huber (1985) đã nói rằng họ sử dựngthuật ngữ tham vấn và tri liệu tâm lí một cách ngang bằng xuyên suốt các sách của họ.Corey (1996), trong tác phẩm nôi tiếng: "Lý thuyết và thực hành tham vấn vả trị liệutâm lí" đã không Hói Vê Vân đề này mà chọn việc sử dụng các thuật ngữ tham vân vàtri liệu tâm lí hoán dội cho nhau. Còn C Rogers trong các sách về tham vấn của mìnhcũng cho rằng sự khác biệt giữa hai thuật ngữ này là không đáng kể đối với nhữngngười có chứng chi hành nghề trợ giúp. Đối với lĩnh vực tham vấn và trị liệu tâm lí,hiện nay trên thế giới vẫn chưa có sự phân biệt rõ ràng. Thậm chí có nhiều chuyên giatrợ giúp hàng đâu trên thế giới cho rằng tham vấn và tri liệu tâm lí được sử dựng nhưnhau hoặc thay thế cho nhau trong 70% trường hợp (R. Richmon). Khi thân chủ cónan đề cần trợ giúp, Neukrug cho rằng ranh giới giữa tham vấn và tri liệu thường thểhiện một cách tương đối như sau: công tác hướng dẫn, trùm vấn vá tri llệu"ăm 11 trongmột chuỗi trợ giúp liền túpHướng dẫn (Guidance) Vấn để ngắn hạn Thay đổi hành vi - Vấn để bên ngoàiNgay bây giờ. tại đây Mang tính ngăn ngừa - Có ý thức- Tập trung vào sự g~71 ý Của người tr(7 giúpTham vấn 1 Tri liệu Tâm lí (Counsellng) 1 (psychotherapy) ~ - Vấn đề dảihạn 1 - Cấu trúc lại nhân cách "> 1 - Vấn đề bên trong > 1 Bây giờ và sau đó > "mang tính hồi phục > 1 - có thức í - Tập trung phát hiện khả 1 năng thay đổi của thân chủxét trong một chuỗi hoạt động trợ giúp liên tiếp trên, khái niệm hướng dan liên quanđến sự lực chọn giải pháp thích hợp cho một vấn đề, như chọn nghề, chọn trường,chọn môn học và thường gắn với môi trường học đường, gắn với giáo dục, hướngnghiệp. Côngtác hướng dẫn thường cho.lời khuyên theo kiêu người lớn.tuổi bảo người nhớ tuổi,người thiếu kinh nghiệm nghe lời người có kinh nghửcm, hơn lả giúp thân chủ tạo ramột sự thay đôi bằng chinh khả năng của họ. ỡ Hoa Ki, công tác hướng dẫn thường đọcác nhà tâm li học học đường thực hiện (họ tôi thiêu phải có trinh độ thạc sĩ. Với chứcnăng đánh giả và tư vấn cho việc giáo dục những học sinh đặc biệt, nên họ không phảilúc nào họ cũng được cấp phép đê làm tham vấn và tri liệu tâm li (Todd & Borhart,1994).Trong phạm vi của công tác thực hành tri liệu tâm li, việc cấp phép hành nghề độc lậplà có giới hạn. Về trình độ thực hành. một nhà tri liệu tâm lí phải có trình độ cao vêtâm li học lâm sàng, công tác xã hội. hoặc tham vấn tâm lí, vì công việc của họ liênquan đến việc đánh giả. chẩn đoán và điều chinh những hành vi sai lệch, sự bất lực vànỗi lo lắng cũng như làm tăng sê thích nghi của con người và sự phát triền nhân cách.Theo Neukrug, nếu so sánh về phương diện xuất phát điểm của nghề tham vấn,"cácnhà tham vân tâm lí làm việc nhiều hơn với bộ phận dân cư tương đối mạnh khoẻ, cònnhững nhà tâm lí học lâm sáng thì làm việc với bộ phận nhỏ dân số có khó khăn vềtâm li. Vi vệy công việc của nhà trị liệu tâm lí thưởng ở bệnh viện, làm việc cùng vớicác y tá, bác sĩ tâm thần. Còn nhà tham vấn làm việc ngoại trú tại các trung tâm, dịchvụ trợ giúp con người trong cộng đồng. xã hội. Ngày nay, sự khác biệt giữa nhả lâm lihọc thẩm vấn và tâm lí lâm sàng lả rất nhỏ. ỡ Hoa Ki. một nhà tâm li lâm sàng muốntrở thành một nhà tham vân tâm lí thi phải đạt được trình độ tiến sĩ từ một chươngtrình do Hiệp hội Tâm li Hòa Kì chuẩn hoả và hoàn thành những điều kiện bổ sung domột ủy ban cấp phép quy đinh.Trên thế giới. thuật ngữ "nhà tri liệu tâm li" không kết hợp với bất cứ lĩnh vực cụ thểnào củ" công tác đảo tạo thực hành sức khoé tâm thần Do đó. hầu như các bang ở HoaKì không cấp giấy phép cho chức danh "nhà trị liệu tâm lí" và kết quả lả bất cứ cánhân nào cũng có thể ty cho mình là "nhả tâm li tri liệu". Về kinh độ thực hành, mộtngười làm tri liệu ươn lí phải tốt nghiệp ở trình độ cao về ngảnh Tâm lí học, Công tácxã hội, Tham vấn hoặc Tâm thần học và làm việc trong lĩnh vực sức khoé ươn thầnhoặc thực hành ớ các cơ sở tư nhân về tham vấn hôn nhân và gia đình với các cá nhânvà nhóm.